Răng Mọc Lẫy Ở Trẻ: Phân Loại Và Các Cách Điều Trị Hiệu Quả
- Bác sĩ nội trú Đại học Y Hà Nội
- Chứng chỉ niềng răng Invisalign chuẩn Quốc tế
- Chứng chỉ cấy ghép Implant nha khoa
- Tu nghiệp chuyên môn răng hàm mặt Hoa kỳ
- Chuyên gia chỉnh nha chuẩn AIFC
- Thực hiện trên 5000+ ca niềng thành công
Răng trẻ mọc lẫy là tình trạng khi răng của trẻ không mọc theo hướng bình thường hoặc không đúng vị trí trong hàm. Thay vì mọc thẳng và đều, các răng có thể mọc lệch, chen chúc, hoặc bị nghiêng sang một bên.
- Nguyên nhân răng mọc lẫy
Thiếu Không Gian Trong Hàm: Nếu hàm của trẻ không đủ không gian cho tất cả các răng mọc lên, các răng có thể mọc lẫy hoặc chen chúc.
Tình Trạng Phát Triển Của Răng: Một số tình trạng phát triển răng miệng không bình thường có thể gây ra sự lệch lạc trong quá trình mọc răng.
Các Thói Quen Xấu: Thói quen như mút ngón tay hoặc ngậm núm vú quá lâu có thể ảnh hưởng đến sự mọc và sắp xếp của răng.
- Răng trẻ mọc lẫy cần nhổ không?
Trước khi quyết định nhổ bỏ răng mọc lẫy, cần phải có sự đánh giá từ nha sĩ hoặc chuyên gia chỉnh nha. Họ sẽ kiểm tra tình trạng của răng và sự phát triển của hàm để đưa ra lời khuyên chính xác.
Trong một số trường hợp, việc theo dõi và điều chỉnh thói quen có thể giúp cải thiện tình trạng răng mọc lẫy mà không cần phải nhổ bỏ.
Răng trẻ mọc lẫy là gì? Các trường hợp mọc lẫy răng
Răng mọc lẫy là hiện tượng răng mọc lệch so với vị trí tiêu chuẩn trên cung hàm, và thường xảy ra ở trẻ em trong quá trình thay thế răng vĩnh viễn. Khi đó, răng vĩnh viễn mọc lên không thẳng trục nên không tác động vào chân răng sữa, khiến chân răng không tiêu. Vì vậy răng sữa vẫn còn, không chịu “rụng” khiến nhiều người sẽ lầm tưởng trẻ bị mọc thừa răng.
Dựa theo vị trí răng trẻ mọc lẫy mà phân thành 3 trường hợp như sau:
- Răng mọc lẫy hàm trên: Răng mọc lẫy ở hàm trên là hiện tượng phổ biến, gây mất thẩm mỹ lớn nhất và luôn khiến trẻ mặc cảm, tự ti. Tình trạng này xảy ra do răng cửa vĩnh viễn của hàm trên to hơn răng sữa ban đầu nên mọc lên chen chúc với các răng xung quanh.
- Răng mọc lẫy hàm dưới: Đây là trường hợp răng hàm trên mọc bình thường và răng mọc lẫy ở hàm dưới. Trường hợp này không gây mất thẩm mỹ nhiều nhưng ảnh hưởng đến khung hàm, khớp cắn nên trẻ gặp nhiều khó khăn trong việc ăn nhai và vệ sinh răng miệng.
- Răng mọc lẫy vào trong: Đây là trường hợp răng vĩnh viễn không đủ vị trí để mọc, và bị mọc đẩy lên về phía bên trong do phần nướu trong có khá nhiều diện tích để cho chúng có thể tồn tại.
Dấu hiệu nhận biết răng trẻ mọc lẫy
Phụ huynh cần chú ý tình trạng mọc răng của bé để phát hiện các dấu hiệu khi răng mọc lẫy, sai vị trí. Cha mẹ có thể hoàn toàn quan sát và phát hiện tình trạng răng của trẻ mọc lẫy không đúng vị trí như bình thường dựa vào các đặc điểm sau:
- Hàm trên răng bị chìa ra ngoài quá nhiều khiến hai hàm không khớp nhau.
- Đến thời điểm thay răng vĩnh viễn mà răng sữa vẫn chưa có dấu hiệu lung lay.
- Răng vĩnh viễn mọc bị hô, móm hoặc cách xa nhau tạo nên tình trạng răng thưa.
- Răng vĩnh viễn mọc lên có kích thước quá lớn dẫn đến tình trạng không đủ chỗ cho các răng bên cạnh, khiến hàm răng lệch lạc.
- Khi răng mọc lẫy xuất hiện trẻ sẽ cảm thấy đau nhức, khó chịu do bị sai khớp cắn, gây ảnh hưởng đến thái dương hàm.
Tại sao răng bé mọc lẫy?
Răng bé bị mọc lẫy xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Dưới đây sẽ là một số nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng răng trẻ không mọc đúng theo quy định:
- Do di truyền: Nhiều trường hợp răng trẻ mọc lẫy là do di truyền vì xương là một trong những yếu tố được di truyền nhiều nhất từ người thân trong gia đình. Do đó, nếu ông bà, bố mẹ gặp các vấn đề về răng như hô, móm, khấp khểnh, thưa thì khả năng rất di truyền cho con là rất cao.
- Do răng sữa mất quá sớm: Răng sữa có vai trò giúp cho răng vĩnh viễn mọc đúng vị trí, vì vậy nếu răng sữa không được bảo vệ hoặc việc nhổ răng sữa cho bé không đúng cách cũng ảnh hưởng đến quá trình mọc răng sau này.
- Cung hàm hẹp: Đây cũng là nguyên nhân khiến răng bé mọc lẫy do không đủ chỗ để các răng mọc thẳng hàng
- Do thói quen xấu: Một số trẻ có thói quen như mút tay, bú bình, đẩy lưỡi, ngủ nghiến răng cũng có thể ảnh hưởng đến vị trí mọc răng vĩnh viễn.
- Do va đập: Khi vui chơi hay hoạt động hàng ngày bé bị va đập mạnh vào xương hàm cũng khiến cho răng gặp tình trạng răng mọc lẫy
- Răng sữa bị sâu: Khi răng sâu ăn vào tủy và chân răng cũng ảnh hưởng đến mầm răng vĩnh viễn mọc bên dưới.
- Thiếu vitamin và khoáng chất: Cơ thể bé nếu bị thiếu vitamin và các khoáng chất cần thiết có thể khiến răng mọc sai vị trí hoặc răng vĩnh viễn mọc lên khi răng sữa chưa rụng.
Trẻ không điều trị răng mọc lẫy có sao không?
Răng mọc lẫy ở trẻ nếu không được điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển của bé sau này. Một số hậu quả có thể gặp phải khi răng trẻ mọc lẫy gồm:
- Mất thẩm mỹ: Hàm răng có khuyết điểm sẽ dẫn đến việc làm cho khuôn mặt của bé mất cân đối, hài hòa. Đặc biệt khiến cho bé không tự tin khi cười nói, giao tiếp hàng ngày. Tình trạng này diễn ra lâu ngày khiến trẻ sợ hãi, sống khép mình và có thể ảnh hưởng đến tâm lý.
- Gây ra các bệnh về răng: Răng không đều nhau dẫn đến khó vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Vì vậy, vi khuẩn rất dễ phát triển gây ra các bệnh về răng và tình trạng hôi miệng.
- Gây ra các bệnh lý khác: Răng trên cung hàm mọc lệch khiến trẻ gặp khó khăn trong việc ăn nhai và gây ra các bệnh về tiêu hóa. Nếu không xử lý tình trạng răng mọc lẫy kịp thời còn khiến cho bạn gặp tình trạng lệch khớp thái dương hàm.
Răng mọc lẫy có thể dẫn đến các biến chứng rất nguy hiểm, ảnh hưởng đến quá trình phát triển cũng như sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Chính vì vậy, khi quan sát trẻ có dấu hiệu răng mọc lẫy cha mẹ nên tìm hiểu và lựa chọn cách xử lý kịp thời cho con.
Răng trẻ mọc lẫy mẹ nên làm gì?
Theo các chuyên gia, răng mọc lẫy không xử lý đúng sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe răng miệng của trẻ. Do đó cha mẹ không nên tự ý nhổ hay xử lý tại nhà mà hãy đưa trẻ đến các cơ sở y tế thăm khám và điều trị.
Sau khi tiến hành quan sát, căn cứ vào tình trạng răng mọc lẫy cụ thể mà bác sĩ chỉ định thực hiện điều trị bằng một trong các phương pháp sau:
Nhổ răng
Răng mọc lẫy có nhổ được không là câu hỏi được nhiều cha mẹ quan tâm khi răng con mọc lên không thẳng hàng. Theo các bác sĩ chuyên khoa, răng mọc lẫy là răng vĩnh viễn mới mọc lên, nếu nhổ bỏ đồng nghĩa với việc làm thiếu răng ở vị trí đó. Vì vậy, chỉ trường hợp răng vĩnh viễn mọc lên mà răng sữa chưa rụng bác sĩ mới tiến hành nhổ bỏ răng sữa để tạo điều kiện cho răng vĩnh viễn mọc đúng vị trí trên cung hàm.
Nhổ bỏ răng không đúng cách có thể gây biến chứng nguy hiểm như:
- Bé bị đau đớn quá mức gây ra tâm lý sợ sệt trong những lần thăm khám và điều trị răng tiếp theo.
- Nhổ răng sữa còn sót chân răng khiến răng vĩnh viễn không mọc đúng vị trí ban đầu.
- Nhổ răng không đúng cách, đặc biệt không kháng khuẩn sạch sẽ có thể dẫn đến tình trạng viêm nhiễm răng miệng.
Muốn xử lý dứt điểm tình trạng răng mọc lẫy và ngăn ngừa biến chứng xảy ra, cha mẹ không nên tự ý nhổ răng sữa tại nhà mà cần đưa con đến các bệnh viện răng hàm mặt uy tín để thực hiện. Tại đây các bác sĩ có chuyên môn cao, sử dụng các dụng cụ chuyên nghiệp sẽ không gây đau cho con. Bên cạnh đó, cha mẹ cũng được hướng dẫn cách chăm sóc, bảo vệ răng cho trẻ đúng cách.
Niềng răng mọc lẫy
Trong trường hợp răng mọc lẫy khiến sai khớp cắn thì niềng răng thẩm mỹ sẽ là phương pháp tối ưu nhất. Khi đó bác sĩ sẽ sử dụng các khí cụ chỉnh nha để tạo lực giúp chỉnh răng mọc lẫy về đúng vị trí trên cung hàm.
Tuy nhiên, không phải độ tuổi nào cũng áp dụng được cách niềng răng được. Độ tuổi thích hợp nhất để tiến hành niềng răng ở trẻ đó là từ 15 – 18. Vì lúc này xương hàm chưa ổn định nên điều trị nhanh chóng, không gây đau đớn và đạt được kết quả ổn định lâu dài.
Răng trẻ mọc lẫy có thể lựa chọn một trong các loại niềng sau:
- Loại niềng có mắc cài: Đây là phương pháp niềng răng dùng các khí dụng cụ gồm dây chun, mắc cài bằng sứ hoặc bằng kim loại không gỉ. Các dụng cụ này được gắn trực tiếp lên răng và được thắt chặt từ từ theo thời gian để tạo lực giúp di chuyển răng mọc sai lệch về đúng vị trí trên cung hàm.
- Khí cụ tháo lắp trong suốt: Đây là phương pháp chỉnh nha bằng khay niềng trong suốt được thiết kế riêng theo hàm răng của bé. Ưu điểm phương pháp niềng này là có tính thẩm mỹ rất cao, tiện lợi trong việc ăn uống và tháo lắp để vệ sinh.
Sau khoảng 18 tháng đến 24 tháng niềng răng mọc lẫy sẽ về đúng vị trí trên khung hàm. Tuy nhiên, nếu trẻ chăm sóc răng miệng đúng cách thì thời gian niềng có thể được rút ngắn hơn.
Biện pháp chăm sóc khi trẻ mọc răng
Trẻ mọc lẫy răng có thể do các biện pháp chăm sóc và vệ sinh răng miệng chưa đúng cách. Chính vì vậy, khi trẻ chuẩn bị bước vào giai đoạn thay răng cha mẹ cần lưu ý:
- Vệ sinh răng miệng cho trẻ hàng ngày, tránh để mảng bám trên răng nhiều tạo điều kiện cho vi khuẩn gây hại phát triển.
- Nên cho trẻ ăn uống đủ dinh dưỡng giúp cơ thể khỏe mạnh và có sức đề kháng tốt. Đặc biệt nên bổ sung các loại vitamin, canxi, vitamin D có trong rau củ quả tươi, thịt, cá, các loại hải sản, sữa chua,…
- Cần hạn chế cho trẻ ăn đồ ngọt hay đồ ăn vặt vì chúng dễ tạo mảng bám và khó vệ sinh sạch.
- Cha mẹ cần sửa các thói quen xấu ở trẻ như mút tay, nghiến răng, đẩy lưỡi,… Vì các thói quen này không chỉ khiến răng trẻ mọc lẫy mà còn làm tăng nguy cơ vi khuẩn xâm nhập khong miệng gây bệnh.
- Nên cho trẻ thăm khám nha khoa khoảng 2 lần/ năm để phát hiện sớm và điều trị kịp thời các vấn đề về răng miệng. Nhất là khi trẻ mắc các bệnh lý sâu răng, viêm nha chu, áp xe răng,… Nếu không trị dứt điểm những bệnh này có thể diễn tiến nặng và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Răng mọc lẫy ở trẻ là tình trạng rất dễ gặp phải trong độ tuổi thay răng vĩnh viễn. Vì vậy, ngoài chăm sóc răng đúng cách cha mẹ cần phát hiện sớm các dấu hiệu răng trẻ mọc lẫy để có biện pháp xử lý tốt nhất.
Ơ thế mn cho mình hỏi răng khểnh có phải răng mọc lẫy không ạ? Với cả tại sao lại mọc răng khểnh ạ?
Theo mình biết thì cái lúc thay răng sữa một là răng sữa chưa kịp rụng nhưng răng vĩnh viễn đã mọc thì sẽ chen nhau, nên kiểu gì cũng có 1 cái bị lệch, hai là răng vĩnh viễn có kích thước to nhỏ khác nhau, không đủ cung hàm để mọc nên răng nanh bị trồi ra ngoài, tạo nên răng khểnh. Mà trường hợp như này thì cũng không biết có nên liệt vào một trong những trường hợp răng mọc lẫy không nữa.
Mình nghĩ chắc răng khểnh cũng là một loại của răng mọc lẫy đấy. Nhưng mà được cái răng khểnh trông có duyên. Mà mình thắc mắc sao nhiều người có răng khểnh đẹp ơi là đẹp mà lại đi niềng hết vào vậy nhỉ?
Ừ thì công nhận có răng khểnh đẹp thật nhưng lúc ăn uống thì khó chịu lắm bạn ạ. Ăn uống thì thức ăn cứ giắt trong răng, đánh răng thì không chải đều được nên dễ bị hỏng răng hoặc răng bị vàng. Mà không phải trường hợp nào mọc răng khểnh cũng đẹp đâu bạn. Như mình có răng khểnh nhưng nó mọc chòi ra ngoài ở vị trí xấu lắm, nhìn rất mất thẩm mỹ. Nên nhiều người có răng khểnh dù đẹp nhưng họ vẫn cứ đi niềng vào vì bất tiện quá ý mà.
Bé con nhà mình cũng đang có răng mọc lẫy, không biết có nên nhổ bỏ hay không? Với cả nếu nhổ thì chỗ nào uy tín vậy ạ?
Chào bạn!
Răng mọc lẫy là là tình trạng răng sữa chưa rụng nhưng răng vĩnh viễn đã có dấu hiệu nhú lên. Trường hợp này có thể can thiệp nhổ răng sữa và định hình để răng vĩnh viễn mọc lên thẳng hướng. Nhưng trường hợp mọc lẫy về sau răng vĩnh viễn cũng sẽ khá khó đề mọc thẳng, vì thế về sau khi trẻ đủ tuổi thường sẽ được chỉ định niềng răng.
Do răng sữa lúc này chưa lung lay nên bố mẹ tuyệt đối không tự ý nhổ tại nhà, bạn nên đưa bé đến phòng khám ngay nếu nhận thấy các vấn đề này nhé.
B cứ đưa bé ra bệnh viện khám rồi nhổ cho chắc b ạ. Chứ ra phòg khám thì người lớn còn sợ huống chi là trẻ nhỏ. Nhà mình trước giờ chỉ tin tưởng mỗi bệnh viện thôi.
Cũg không hẳn chỉ có mỗi bv uy tín đâu bạn. Nhiều chỗ khác cũng ok lắm mà, tại bạn chưa tìm được chỗ khám tốt thôi chứ như mình thấy bên Thu Cúc khám cũng được, có một cái phòng khám ở đường Nguyễn Trãi cũng to mà ổn phết. Bên Vidental ở Nguyễn Khánh Toàn cũng được lắm nhé. Bạn bè người thân mình hay tới 2 chỗ này khám. Không dám đánh giá là 100% tất cả đều tốt nhưng b có thể tới thử một lần để trải nghiệm dịch vụ. Nói chung là không phí tiền đâu.
Bên Thu Cúc thì mình chưa đi bao giờ nhưng Vidental đúng là ok thật. Trực chờ ở bệnh viện thì lâu lắm tại bv lúc nào cũng đông mà bác sĩ thì không thể quan tâm hết những người ngồi chờ khám được. Ra bên ngoài chí ít còn được lễ tân tiếp đón niềm nở nhiệt tình nó cũng dễ chịu hơn là ngồi căng thẳng trong bv =)).
Răg mọc lẫy không điều trị thì có sao không mn? Tại con e cũng bị răng mọc lẫy nhưng e thấy nó không bị ảnh hưởng gì nhiều tới khuôn mặt và hàm răng ý.
Đùng chủ quan b ơi . Răng mọc lẫy dù ít dù nhiu vẫn gây ảnh hưởng đến quá trình ăn uống dễ gây các bệnh về đường tiêu hóa , cộng thêm việc gây khó khăn cho vệ sinh răg miệng dẫn đến dễ bị sâu răng cũng như các bệnh lý về răg . Cái nọ rây ra cái kia nó ảnh hưởng tới sức khỏe nhiều lắm .
C ơi, h mình thì thấy nó không ảnh hưởng nhiều nhưng sau này cái hậu quả của nó thì không lường trước được đâu c ạ. Hơn nữa mk cũng không phải là người có chuyên môn nên làm sao biết được nó có hại nhiều hay ko? Nên là tốt nhất mk cứ tim hiểu hoạc cho bé đi khám để còn biết đườg mà chữa trị sớm chứ về lâu về dài cái hậu quả của nó mk không gánh nổi ý. Tiếc chi vài đồng bạc cho con mk đúng không mn?
Các cụ hay bảo phòg bệnh hơn chữa bệnh nên tốt nhất chăm sóc tốt con m cho khỏe mạnh thì chẳng có việc gì phải lo cả. Với cả nếu mà sợ con m bị răng mọc lẫy thì trong quá trình thay răng, các mẹ bỉm cần chú ý vệ sinh răng miệng hằng ngày cho bé, cho bé ăn uong đầy đủ dưong chất, hạn chế ăn đò ngọt hoặc các loại đồ ăn vặt không tốt cho sk, sửa các thói quen xấu như mút tay, nghiến răng,… nên cho bé đi khám răng 2 lần/năm để theo dõi tình trạng răng. Mấy cái này m tìm hiểu được và muốn chia sẻ với m.n để m.n có thể chăm sóc cho con mk tốt hơn nhé.
Nhiều ng cứ bảo mấy cái này là việc tối thiểu các bậc cha mẹ cần phải biết nhưng có mấy ai đã thực hiện được hết những việc trên. Khá là buồn cho các bậc cha mẹ hiện nay vô tâm với con mình. Tới lúc phát hiện ra thì vừa hại sức khỏe lại vừa tốn tiền.
Bạn nói chí phải. Nta hay nói phòng bệnh hơn chữa bệnh cấm có sai. Phải phòng trước thì lúc có bị cũng dễ chữa chứ để bị bệnh rồi mới phòg thì chẳng có tác dụng gì cả.
Răng mọc lẫy thì chữa thế nào ạ? Có phải niềng hay nhổ gì không hay chỉ cần dùng thuốc là được ạ?
Chào bạn! Đối với răng mọc lẫy thì chỉ nhổ răng trong trường hợp răng vĩnh viễn đã mọc lên nhưng răng sữa vẫn chưa có dấu hiệu lung lay nên mới bắt buộc nhổ. Còn phương pháp điều trị chính cho răng vĩnh viễn mọc lẫy vẫn là niềng răng bạn nhé. Đối với thuốc thì hiện chưa có thuốc điều trị nào có thể khắc phục được trường hợp răng mọc lẫy. Bạn có thể liên hệ tới số 0987 933 309 để được tư vấn chi tiết hơn nhé. Cảm ơn bạn!
Đi niềng răng bạn nhé. Chứ chẳng có thuốc nào trị được răng mọc lẫy cả đâu bạn. À, với cả nếu bạn chưa có chỗ nào điều trị răng mọc lẫy cho con thì có thể đến vidental này luôn, vào trung tâm cho trẻ con úi. M mới cho con đi nhổ răng bên đó xong, giá thành vừa rẻ mà chất lượng lại tốt nữa. khám răng thường xuyên nên trv răng con mk mọc đều đặn, nhổ răng sữa đúng độ nên răng kia mọc lên cũng rất thẳng
Bạn cho mình xin địa chỉ cụ thể được không? Hôm trước cũng có người bảo tới chỗ này mà mình quên địa chỉ mất tiêu.
Ở chỗ Nguyễn Khành Toàn, Cầu Giấy ấy bạn. Đấy là địa chỉ ở Hà Nội chứ còn các tỉnh lẻ họ có không mình cũng không rõ lắm. Nếu mà bận quá không đi được thì bạn gọi điện tới mà hỏi
Mẹ trẻ nào có con đang trong thời kì thay răng thì nên tìm hiểu kỹ về răng mọc lẫy nhé https://videntalkid.net/rang-tre-moc-lay-1158.html chứ mà để lâu với chủ quan thì lúc nó nặng rồi mới ối dời ôi.
Nhưng mà mình thắc mắc sao mọc răng lẫy được nhỉ?
Chào bạn! Trẻ mọc răng lẫy xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như do di truyền, do răng sữa mất quá sớm, cung hàm hẹp, do thói quen xấu, do va đập, răng sữa bị sâu, thiếu vitamin và khoáng chất,… và còn do nhiều nguyên nhân khác nữa.
Do di truyền? Nghe hơi lạ à nha, mình tưởng răng thì không di truyền chứ nhỉ?
Úi thế bạn lại nhầm to rồi! Mấy bệnh lý về răng vẫn di truyền được như thường nha. Nhiều TH răng trẻ mọc lẫy là do di truyền từ người thân trong gia đình. Nên là, nếu ông bà, bố mẹ gặp các vấn đề về răng như hô, móm, khấp khểnh, thưa thì khả năng rất di truyền cho con là rất cao. Không chỉ răng mọc lẫy mà răng sâu cũng di truyền được cơ
Làm sao để biết được con mình có bị răng mọc lẫy không ạ? Với cả nếu bị thì điều trị như thế nào ạ?
Bạn cứ để ý nếu mà răng hàm trên của bé mọc chìa ra ngoài làm cho hai hàm trên dưới không khớp nhau mà mình hay gọi là răng vổ ý, đấy cũng là một dấu hiện của răng mọc lẫy đấy. hoặc răng này chưa rụng mà răng khác đã thấ mọc lên rồi, hoặc là bé đến tuổi thay răng rồi nhưng răng sữa chưa rụng là phải cho đi nhổ ngay để răng vĩnh viễn mọc lên nhé.
Muốn điều trị răng mọc lẫy thì chỉ có đi nhổ hoặc niềng răng thôi. Mà nhổ chỉ khi nào răng vĩnh viễn mọc rồi mà răng sữa chưa rụng thì mới nhổ thôi chứ còn răng mọc lẫy bình thường chỉ có đi niềng răng thôi bạn nhé.
Không biết 10 tuổi đã niềng răng được chưa nhỉ?
10 tuổi thì sớm quá, ít cũng phải 15 tuổi mới niềng được bạn nhé. 15 -18 tuổi niềng là hợp lý nhất tại lúc này xương hàm chưa ổn định nên điều trị nhanh chóng, không gây đau đớn và đạt được kết quả ổn định lâu dài ấy. Nếu có niềng thì bạn qua thử bên vidental ý. Bên đấy uy tín lắm.
Mình đi chữa răng ở Vidental mấy lần rồi, và cảm thấy khá là ổn áp. Đợt đi bọc răng sứ các bác sĩ cũng tư vấn nhiệt tình lắm. Mà không có chuyện khuyến khích dẫn dắt khách hàng mua hay làm dịch vụ đắt tiền đâu. Nhiều chỗ người ta vì lợi nhuận mà cứ dẫn đường cho bệnh nhân mua đồ đắt tiền thôi. Chỗ này thì bọc vừa rẻ lại chất lượng nữa. Con mình cũng đến đây nhổ răng sữa mấy lần rồi nên an toàn lắm. Các bạn cứ qua khám với tư vấn thoải mái nhé.
Chỗ này v mới khiến ngta yên tâ chứ. Nhiều chỗ đúng là vừa hạch sách không coi ai ra gì, clượng phục vụ không tốt mà giá thành lại còn cao nữa.